NGUYÊN NHÂN VI PHẠM PHÁP LUẬT HIỆN NAY Ở VIỆT NAM?
:: Tin Tức :: Bản tin thời sự
Trang 1 trong tổng số 1 trang
NGUYÊN NHÂN VI PHẠM PHÁP LUẬT HIỆN NAY Ở VIỆT NAM?
Vấn đề bạn đưa ra thì hơi rộng để trả lời tóm tắt trong vài dòng được, theo mình thì có thể giải thích cho bạn 2 vấn đề mà bạn quan tâm:
Thứ nhất: Vấn đề công bằng - theo tôi thì sự công bằng trong xã hội chỉ mang tính tương đối chứ không thể mang tính tuyệt đối, nó đúng với các kiểu nhà nước và chế độ chính trị khác nhau. Ở nước ta cũng như các nước khác trên thế giới tôi nghĩ cũng đều như vậy. Nhưng cái đích mà chúng ta hướng tới là đưa sự công bằng, bình đẳng tới gần cái giá trị tuyệt đối, càng tiệm cận nhiều thì càng tốt. Sự công bằng này có thay đổi và tiến bộ hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, từ hệ thống chính trị, đường lối, chủ trương, quan điểm của giai cấp thống trị và hoạt động của cả bộ máy nhà nước ( có lẽ nó là sự vận động của toàn xã hội nhưng nó chịu ảnh hưởng nhiều bởi các yếu tố trên mình nói ). Chúng ta là những cá nhân trong cả một hệ thống đồ sộ đó, những đóng góp của chúng ta có thể nhiều, có thể ít, có thể có hiệu quả ngay hoặc có thể phải lâu dài, nhưng quan trọng là chúng ta có niềm tin và có động lực thúc đẩy thì tôi nghĩ ít nhiều cũng có tác dụng. Tôi nghĩ đó là một quá trình lâu dài đó bạn à, tôi thì tôi không đặt nặng quá về vấn đề niềm tin về xã hội mà chúng ta sẽ hướng tới như thế nào, thực ra cái tôi quan tâm là chúng ta sống thế nào và xã hội sẽ biến chuyển thế nào thôi ( thực ra chúng ta đang là những người khai phá con đường đó mà ...)...vấn đề này rộng lớn lắm...
Thứ hai: Vấn đề về giới trẻ hiện nay. Bạn lại đặt ra một cái quan điểm và sự nhìn nhận chung chung quá, và hơn nữa nhận định này cũng chưa chính xác. Nếu mà nói đúng ra thì chỉ có một bộ phận thôi, chứ sao có thể nói về cả một lớp người chung chung như thế được. Vấn đề tội phạm thì ở bất kì xã hội nào cũng tồn tại. Cái người ta đang cố gắng hướng tới là giảm tỉ lệ người phạm tôi, phòng ngừa tội phạm xảy ra, ngăn ngừa tái phạm tội...Nguyên nhân dẫn đến tội phạm thì bạn có thể nghiên cứu một số môn như Xã hội học, tội phạm học v.v....
Thứ nhất: Vấn đề công bằng - theo tôi thì sự công bằng trong xã hội chỉ mang tính tương đối chứ không thể mang tính tuyệt đối, nó đúng với các kiểu nhà nước và chế độ chính trị khác nhau. Ở nước ta cũng như các nước khác trên thế giới tôi nghĩ cũng đều như vậy. Nhưng cái đích mà chúng ta hướng tới là đưa sự công bằng, bình đẳng tới gần cái giá trị tuyệt đối, càng tiệm cận nhiều thì càng tốt. Sự công bằng này có thay đổi và tiến bộ hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, từ hệ thống chính trị, đường lối, chủ trương, quan điểm của giai cấp thống trị và hoạt động của cả bộ máy nhà nước ( có lẽ nó là sự vận động của toàn xã hội nhưng nó chịu ảnh hưởng nhiều bởi các yếu tố trên mình nói ). Chúng ta là những cá nhân trong cả một hệ thống đồ sộ đó, những đóng góp của chúng ta có thể nhiều, có thể ít, có thể có hiệu quả ngay hoặc có thể phải lâu dài, nhưng quan trọng là chúng ta có niềm tin và có động lực thúc đẩy thì tôi nghĩ ít nhiều cũng có tác dụng. Tôi nghĩ đó là một quá trình lâu dài đó bạn à, tôi thì tôi không đặt nặng quá về vấn đề niềm tin về xã hội mà chúng ta sẽ hướng tới như thế nào, thực ra cái tôi quan tâm là chúng ta sống thế nào và xã hội sẽ biến chuyển thế nào thôi ( thực ra chúng ta đang là những người khai phá con đường đó mà ...)...vấn đề này rộng lớn lắm...
Thứ hai: Vấn đề về giới trẻ hiện nay. Bạn lại đặt ra một cái quan điểm và sự nhìn nhận chung chung quá, và hơn nữa nhận định này cũng chưa chính xác. Nếu mà nói đúng ra thì chỉ có một bộ phận thôi, chứ sao có thể nói về cả một lớp người chung chung như thế được. Vấn đề tội phạm thì ở bất kì xã hội nào cũng tồn tại. Cái người ta đang cố gắng hướng tới là giảm tỉ lệ người phạm tôi, phòng ngừa tội phạm xảy ra, ngăn ngừa tái phạm tội...Nguyên nhân dẫn đến tội phạm thì bạn có thể nghiên cứu một số môn như Xã hội học, tội phạm học v.v....
Similar topics
» Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân số 31/2004/QH11 của Quốc hội - Ban hành ngày 14-12-2004
» Nét độc đáo của quy phạm pháp luật trong bộ luật Hồng Đức
» Luật 02/2002/QH11 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật - Ban hành ngày 27-12-2002
» Tìm hiểu chính sách, biện pháp phòng chống tội phạm liên quan thuốc phiện thời Nguyễn
» Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật - Ban hành ngày 23-11-1996
» Nét độc đáo của quy phạm pháp luật trong bộ luật Hồng Đức
» Luật 02/2002/QH11 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật - Ban hành ngày 27-12-2002
» Tìm hiểu chính sách, biện pháp phòng chống tội phạm liên quan thuốc phiện thời Nguyễn
» Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật - Ban hành ngày 23-11-1996
:: Tin Tức :: Bản tin thời sự
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết