mien trung than yeu
:: Tin Tức :: Bản tin thời sự
Trang 1 trong tổng số 1 trang
mien trung than yeu
Người dân kiệt quệ vì khó khăn chồng chất sau lũ
Sau những ngày dài sống trên hang đá, triền núi, nóc nhà trong hoàn cảnh đói khát, hàng trăm người dân đã kiệt quệ. Dịch mắt đỏ, tiêu chảy, phù thũng, sốt, lở loét… đã bắt đầu bùng phát với hàng trăm người bị nhiễm.
> Gần 30 người chết và mất tích, hàng trăm tỷ đồng trôi theo lũ
>> Chung tay hỗ trợ đồng bào miền trung
Tại xã Tân Hóa (huyện Minh Hóa), toàn xã vẫn chìm trong biển lũ, những ngôi nhà mới bắt đầu lộ nóc. Hơn 2.000 người dân vẫn phải sống trên mái nhà, trong lèn núi, hoặc làm lán trên triền núi.
Tại một điểm tập trung khoảng 200 người dân trên triền núi, PV ghi nhận có hơn chục em nhỏ bị tiêu chảy, nhiều em đã rất đuối sức vì thiếu nước sạch, quần áo, muối ăn, chăn ấm. Ngoài ra, nhiều trẻ em và người già bị sốt, bị dịch mắt đỏ tấn công. Ngoài lương thực, muối, thuốc men và nước sạch đã được đưa đến nhưng vẫn còn rất nhỏ so với nhu cầu của dân hai xã Minh Hóa, Tân Hóa.
Nhiều người già, trẻ em đã lả đi sau một tuần sống trong cảnh màn trời chiếu đất.
Chuyến canô mang hàng cứu trợ của Dân trí chưa kịp cập bến, hàng trăm người đã ùa ra bến, trong đó có 3 cụ già, 2 ông bố bà mẹ có con nhỏ bị ốm nặng đã không thể tiếp tục chịu đựng. Sau khi chuyển hàng cứu nợ, chiếc canô vẫn nặng nề lao đi giữa nước lũ chở những bệnh nhân tiêu chảy cấp, sốt chưa rõ nguyên nhân về bệnh viện huyện ở Thị trấn Quy Đạt cứu chữa.
Những bệnh nhân đang được canô cứu nạn đưa về trung tâm thị trấn cứu chữa.
Ông Đinh Hồng Hộ - Phó Chủ tịch huyện Minh Hóa cho biết: “Sau một tuần sống trong biển lũ mà không có ai chết đã là kỳ tích rồi (toàn tỉnh Quảng Bình đã có 39 người chết - PV). Nay mỳ tôm đã tạm đủ với dân, nhưng nước, muối, quần áo vẫn còn thiếu nhiều lắm. Điều kiện vệ sinh kém đã dẫn tới tình trạng bệnh dịch bắt đầu bùng phát”.
Trong số hơn 10 cụm dân sống trên các lèn đá, có một số lèn cạnh nước khe từ núi chảy về. Trong điều kiện 4 canô hoạt động hết công suất nhưng không đủ đáp ứng nhu cầu nước sạch, cán bộ huyện đã phải đưa clopheramine về, hướng dẫn người dân hứng nước, xử lý khử trùng để uống và nấu mỳ tôm.
Những chuyến canô hoạt động hết công suất, mang lương thực,thuốc men đến với dân và chở người bệnh đi cấp cứu.
Theo ông Đinh Hồng Hộ, thuốc men đã được chuyển tới tay dân, song trong điều kiện quá cấp bách nên các loại thuốc chữa sốt, tiêu chảy, kháng sinh thông thường được để chung trong bọc, rồi giao cho mỗi cụm dân, người nào có hiểu biết về thuốc sẽ tự phân chia cho dân dùng theo từng loại bệnh.
Hôm nay (8/10) là ngày thứ 4 canô cứu trợ về được đến các xã Minh Hóa, Tân Hóa và chở hơn 100 lượt bệnh nhân từ các vùng cô lập này về trung tâm thị trấn điều trị bệnh.
Điều kiện sống quá khắc nghiệt khiến nhiều loại bệnh tật tấn công người dân.
“Tân Hóa do địa thế 4 mặt là núi và chỉ có một cửa sông ngầm xả nước rất nhỏ nên nước rút chậm, tình hình này người dân phải ở hang đá ít nhất 5 ngày nữa, dịch bệnh là điều rất đáng lo ngại”, ông Hộ cho hay, “thiệt hại chưa biết bao nhiêu mà kể, nhưng chắc chắn sau lũ sẽ còn nhiều thách thức về dịch bệnh, vệ sinh, đời sống. Có thể nói Minh Hóa vốn đã nghèo nay lại bị đẩy lùi xa xuất phát điểm trước lũ”.
Đã 5 ngày, người dân Quảng Minh (Quảng Trạch) chưa có nước sạch.
Tại các xã vùng nam Quảng Trạch, nơi người dân đã 5 ngày ngâm mình trong lũ đến ngày 7/10 nước đã bắt đầu rút. Đến trưa 6/10, những chuyến hàng cứu trợ đầu tiên đã đến được với các xã, thôn vùng cồn bãi - nơi nguy ngập nhất.
Nụ cười của người dân khi những gói mỳ đầu tiên được cứu trợ.
Theo ghi nhận của PV, nhiều người dân đã mắc bệnh tiêu chảy, lở loét chân vì ngâm nước quá lâu. Ngoài ra, nhiều người có dấu hiệu phù thũng vì 4-5 ngày không có chất tinh bột mà chỉ biết ăn thịt trâu bò chết cầm hơi.
Tại huyện Lệ Thủy, sáng 7/10, con đường chính dẫn vào UBND huyện vẫn đầy tràn nước. Các tuyến đường nối các xã bị chia cắt hoàn toàn. Những vùng nước đã rút, bùn ngập ngụa khắp nơi, người dân lại đối mặt với khó khăn mới, "giặc bùn". Theo kinh nghiệm của dân Lệ Thủy, những người vốn quen với mưa lũ, phải quét bùn từ lúc nước rút xuống chưa hết, và phải quét càng nhanh càng tốt. Nhiều nơi đã phải dùng thêm xe xúc bùn, vòi nước để làm tan lớp bùn đang khô dần và đóng lớp dày cứng trên đường.
Tích cực dọn bùn
Trong trận lũ này, gần như toàn huyện có nước lũ tràn vào nên công tác dọn bùn rất vất vả.
Sau lũ, người dân phải đối mặt với "giặc bùn"
Chánh văn phòng huyện ủy, anh Lê Văn Sơn cho biết, nước ngập toàn bộ cơ quan nên nhiều vật dụng như tủ lạnh, quạt máy, tivi, tủ hồ sơ... bị hư, ẩm. Khuôn mặt ai cũng hốc hác vì đều trong tình trạng đói khi chỉ có mỳ tôm ăn và nước lọc cầm hơi trong gần tuần qua. Toàn bộ trường học đóng cửa, học sinh rất nhiều em bị ướt hết sách vở...
Nhiều vùng ở Lệ Thủy, nước vẫn ngập mênh mông
Ở Lệ Thủy, có 18/28 xã với 35.600 hộ bị ngập nặng từ 1-1,7m. Trong đó những xã vùng trũng như An Thủy, Phong Thủy, Lộc Thủy, Xuân Thủy, Liên Thủy, Dương Thủy, Sơn Thủy. Tiếp cận những xã này hiện giờ vẫn chỉ bằng phương tiện duy nhất là xuồng hay ca nô. Có nhiều nhà lút đến gần mái, đời sống nhân dân rất thiếu thốn. 2 thứ thiết yếu nhất là lương khô và nước sạch.
Xác xơ sau lũ
Rất nhiều cánh tay cầu cứu xen lẫn những tiếng hét đến khản cổ khi ca nô chúng tôi đi qua. “Cho mỳ tôm các anh ơi” “Đói quá”, “Khát quá”... những tiếng kêu vẫn đang còn chìm trong biển nước mênh mông và đang cô lập với thế giới ng
sao lop ta khong phat dong ung ho dong bao mien trung nhj?
Sau những ngày dài sống trên hang đá, triền núi, nóc nhà trong hoàn cảnh đói khát, hàng trăm người dân đã kiệt quệ. Dịch mắt đỏ, tiêu chảy, phù thũng, sốt, lở loét… đã bắt đầu bùng phát với hàng trăm người bị nhiễm.
> Gần 30 người chết và mất tích, hàng trăm tỷ đồng trôi theo lũ
>> Chung tay hỗ trợ đồng bào miền trung
Tại xã Tân Hóa (huyện Minh Hóa), toàn xã vẫn chìm trong biển lũ, những ngôi nhà mới bắt đầu lộ nóc. Hơn 2.000 người dân vẫn phải sống trên mái nhà, trong lèn núi, hoặc làm lán trên triền núi.
Tại một điểm tập trung khoảng 200 người dân trên triền núi, PV ghi nhận có hơn chục em nhỏ bị tiêu chảy, nhiều em đã rất đuối sức vì thiếu nước sạch, quần áo, muối ăn, chăn ấm. Ngoài ra, nhiều trẻ em và người già bị sốt, bị dịch mắt đỏ tấn công. Ngoài lương thực, muối, thuốc men và nước sạch đã được đưa đến nhưng vẫn còn rất nhỏ so với nhu cầu của dân hai xã Minh Hóa, Tân Hóa.
Nhiều người già, trẻ em đã lả đi sau một tuần sống trong cảnh màn trời chiếu đất.
Chuyến canô mang hàng cứu trợ của Dân trí chưa kịp cập bến, hàng trăm người đã ùa ra bến, trong đó có 3 cụ già, 2 ông bố bà mẹ có con nhỏ bị ốm nặng đã không thể tiếp tục chịu đựng. Sau khi chuyển hàng cứu nợ, chiếc canô vẫn nặng nề lao đi giữa nước lũ chở những bệnh nhân tiêu chảy cấp, sốt chưa rõ nguyên nhân về bệnh viện huyện ở Thị trấn Quy Đạt cứu chữa.
Những bệnh nhân đang được canô cứu nạn đưa về trung tâm thị trấn cứu chữa.
Ông Đinh Hồng Hộ - Phó Chủ tịch huyện Minh Hóa cho biết: “Sau một tuần sống trong biển lũ mà không có ai chết đã là kỳ tích rồi (toàn tỉnh Quảng Bình đã có 39 người chết - PV). Nay mỳ tôm đã tạm đủ với dân, nhưng nước, muối, quần áo vẫn còn thiếu nhiều lắm. Điều kiện vệ sinh kém đã dẫn tới tình trạng bệnh dịch bắt đầu bùng phát”.
Trong số hơn 10 cụm dân sống trên các lèn đá, có một số lèn cạnh nước khe từ núi chảy về. Trong điều kiện 4 canô hoạt động hết công suất nhưng không đủ đáp ứng nhu cầu nước sạch, cán bộ huyện đã phải đưa clopheramine về, hướng dẫn người dân hứng nước, xử lý khử trùng để uống và nấu mỳ tôm.
Những chuyến canô hoạt động hết công suất, mang lương thực,thuốc men đến với dân và chở người bệnh đi cấp cứu.
Theo ông Đinh Hồng Hộ, thuốc men đã được chuyển tới tay dân, song trong điều kiện quá cấp bách nên các loại thuốc chữa sốt, tiêu chảy, kháng sinh thông thường được để chung trong bọc, rồi giao cho mỗi cụm dân, người nào có hiểu biết về thuốc sẽ tự phân chia cho dân dùng theo từng loại bệnh.
Hôm nay (8/10) là ngày thứ 4 canô cứu trợ về được đến các xã Minh Hóa, Tân Hóa và chở hơn 100 lượt bệnh nhân từ các vùng cô lập này về trung tâm thị trấn điều trị bệnh.
Điều kiện sống quá khắc nghiệt khiến nhiều loại bệnh tật tấn công người dân.
“Tân Hóa do địa thế 4 mặt là núi và chỉ có một cửa sông ngầm xả nước rất nhỏ nên nước rút chậm, tình hình này người dân phải ở hang đá ít nhất 5 ngày nữa, dịch bệnh là điều rất đáng lo ngại”, ông Hộ cho hay, “thiệt hại chưa biết bao nhiêu mà kể, nhưng chắc chắn sau lũ sẽ còn nhiều thách thức về dịch bệnh, vệ sinh, đời sống. Có thể nói Minh Hóa vốn đã nghèo nay lại bị đẩy lùi xa xuất phát điểm trước lũ”.
Đã 5 ngày, người dân Quảng Minh (Quảng Trạch) chưa có nước sạch.
Tại các xã vùng nam Quảng Trạch, nơi người dân đã 5 ngày ngâm mình trong lũ đến ngày 7/10 nước đã bắt đầu rút. Đến trưa 6/10, những chuyến hàng cứu trợ đầu tiên đã đến được với các xã, thôn vùng cồn bãi - nơi nguy ngập nhất.
Nụ cười của người dân khi những gói mỳ đầu tiên được cứu trợ.
Theo ghi nhận của PV, nhiều người dân đã mắc bệnh tiêu chảy, lở loét chân vì ngâm nước quá lâu. Ngoài ra, nhiều người có dấu hiệu phù thũng vì 4-5 ngày không có chất tinh bột mà chỉ biết ăn thịt trâu bò chết cầm hơi.
Tại huyện Lệ Thủy, sáng 7/10, con đường chính dẫn vào UBND huyện vẫn đầy tràn nước. Các tuyến đường nối các xã bị chia cắt hoàn toàn. Những vùng nước đã rút, bùn ngập ngụa khắp nơi, người dân lại đối mặt với khó khăn mới, "giặc bùn". Theo kinh nghiệm của dân Lệ Thủy, những người vốn quen với mưa lũ, phải quét bùn từ lúc nước rút xuống chưa hết, và phải quét càng nhanh càng tốt. Nhiều nơi đã phải dùng thêm xe xúc bùn, vòi nước để làm tan lớp bùn đang khô dần và đóng lớp dày cứng trên đường.
Tích cực dọn bùn
Trong trận lũ này, gần như toàn huyện có nước lũ tràn vào nên công tác dọn bùn rất vất vả.
Sau lũ, người dân phải đối mặt với "giặc bùn"
Chánh văn phòng huyện ủy, anh Lê Văn Sơn cho biết, nước ngập toàn bộ cơ quan nên nhiều vật dụng như tủ lạnh, quạt máy, tivi, tủ hồ sơ... bị hư, ẩm. Khuôn mặt ai cũng hốc hác vì đều trong tình trạng đói khi chỉ có mỳ tôm ăn và nước lọc cầm hơi trong gần tuần qua. Toàn bộ trường học đóng cửa, học sinh rất nhiều em bị ướt hết sách vở...
Nhiều vùng ở Lệ Thủy, nước vẫn ngập mênh mông
Ở Lệ Thủy, có 18/28 xã với 35.600 hộ bị ngập nặng từ 1-1,7m. Trong đó những xã vùng trũng như An Thủy, Phong Thủy, Lộc Thủy, Xuân Thủy, Liên Thủy, Dương Thủy, Sơn Thủy. Tiếp cận những xã này hiện giờ vẫn chỉ bằng phương tiện duy nhất là xuồng hay ca nô. Có nhiều nhà lút đến gần mái, đời sống nhân dân rất thiếu thốn. 2 thứ thiết yếu nhất là lương khô và nước sạch.
Xác xơ sau lũ
Rất nhiều cánh tay cầu cứu xen lẫn những tiếng hét đến khản cổ khi ca nô chúng tôi đi qua. “Cho mỳ tôm các anh ơi” “Đói quá”, “Khát quá”... những tiếng kêu vẫn đang còn chìm trong biển nước mênh mông và đang cô lập với thế giới ng
sao lop ta khong phat dong ung ho dong bao mien trung nhj?
k3d40b0ng_dangju- Trung sĩ
- Tổng số bài gửi : 40
NHIỆT HUYẾT : 119
Cảm Ơn ! : 1
Join date : 13/12/2009
Age : 33
Đến từ : dak lak
Similar topics
» [b]mien trung than yeu[/b]
» tôi nhớ miền trung
» Sock: Ăn thịt trẻ em ở Trung quốc
» Dan Ca 3 Mien - Y Lan
» mien giảm hoc phí
» tôi nhớ miền trung
» Sock: Ăn thịt trẻ em ở Trung quốc
» Dan Ca 3 Mien - Y Lan
» mien giảm hoc phí
:: Tin Tức :: Bản tin thời sự
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết