Luật Khuyến khích đầu tư trong nước số 35-L/CTN của Quốc hội - Ban hành ngày 05-07-1994
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Luật Khuyến khích đầu tư trong nước số 35-L/CTN của Quốc hội - Ban hành ngày 05-07-1994
LUậT
KHUYếN KHíCH đầU Tư TRONG NướC
Để huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn, tài nguyên, lao động và các tiềm năng khác của đất nước nhằm góp phần phát triển kinh tế - x• hội, vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, x• hội công bằng, văn minh;
Căn cứ vào Điều 84 của Hiến pháp nước Cộng hoà x• hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;
Luật này quy định về khuyến khích đầu tư trong nước.
CHươNG I
NHữNG QUY địNH CHUNG
Điều 1
Nhà nước bảo hộ và khuyến khích tổ chức, công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài cư trú lâu dài ở Việt Nam đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế - x• hội trên l•nh thổ Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Chính phủ quy định cụ thể việc đầu tư của người Việt Nam định cư ở nước ngoài và của người nước ngoài cư trú lâu dài ở Việt Nam.
Điều 2
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1- "Đầu tư trong nước" là việc bỏ vốn vào sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam của tổ chức, cá nhân quy định tại Điều 1 của Luật này.
2- "Chủ đầu tư" là tổ chức hoặc cá nhân quy định tại Điều 1 của Luật này trực tiếp bỏ vốn để thực hiện đầu tư quy định tại Điều 4 của Luật này.
Điều 3
Vốn đầu tư là tiền Việt Nam; ngoại tệ chuyển đổi được; vàng, bạc, đá quý; chứng khoán chuyển nhượng được; nhà xưởng, công trình xây dựng, thiết bị, máy móc, các phương tiện sản xuất khác hoặc giá trị quyền sử dụng đất, quyền sử hữu công nghiệp được sử dụng để đầu tư tại Việt Nam.
Điều 4
Đầu tư được áp dụng theo Luật này bao gồm:
1- Đầu tư thành lập cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế;
2- Đầu tư mở rộng quy mô, nâng cao năng lực sản xuất, nghiên cứu phát triển và đổi mới công nghệ của các cơ sở sản xuất, kinh doanh hiện có;
3- Mua cổ phần của các doanh nghiệp, góp vốn vào các doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp Nhà nước được phép đa dạng hóa hình thức sở hữu.
CHươNG II
BảO đảM Và Hỗ TRợ đầU Tư
Điều 5
Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư, lợi nhuận, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của chủ đầu tư.
Điều 6
Tài sản, vốn đầu tư và lợi nhuận hợp pháp của chủ đầu tư không bị quốc hữu hoá.
Trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc gia, Nhà nước quyết định trưng mua hoặc trưng dụng tài sản của chủ đầu tư, thì chủ đầu tư được thanh toán hoặc bồi thường theo thời giá thị trường và được tạo điều kiện thuận lợi để đầu tư vào lĩnh vực, địa bàn thích hợp.
Điều 7
Nhà nước thực hiện các biện pháp sau đây nhằm hỗ trợ các hoạt động đầu tư trong nước:
1- Giao đất hoặc cho thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai;
2- Xây dựng kết cấu hạ tầng các khu công nghiệp để cho thuê làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh;
3- Lập và khuyến khích các quỹ hỗ trợ đầu tư để cho vay đầu tư trung hạn và dài hạn. Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của các quỹ hỗ trợ đầu tư;
4- Góp vốn thông qua các quỹ hỗ trợ đầu tư, ngân hàng thương mại, công ty tài chính vào các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế trên cơ sở cùng có lợi;
5- Quy định việc bảo l•nh tín dụng đầu tư của các ngân hàng, tổ chức tín dụng và công ty tài chính;
6- Hỗ trợ việc tổ chức thực hiện các chương trình, dịch vụ khuyến khích đầu tư, gồm:
a) Tư vấn quản lý và kinh doanh;
b) Tư vấn pháp lý;
c) Tổ chức dạy nghề và đào tạo cán bộ kỹ thuật;
d) Đào tạo và nâng cao kiến thức quản lý;
đ) Cung cấp thông tin kinh tế;
7- Phổ biến và chuyển giao công nghệ, tạo điều kiện cho các chủ đầu tư được sử dụng với mức phí ưu đ•i các công nghệ mới tạo ra bởi vốn ngân sách Nhà nước.
Điều 8
Chủ đầu tư được thuê chuyên gia là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài làm việc cho dự án đầu tư trong nước. Trình tự và thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh được áp dụng như quy định về xuất cảnh, nhập cảnh đối với người nước ngoài làm việc trong các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Chuyên gia là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài làm việc cho dự án đầu tư trong nước, sau khi nộp thuế thu nhập theo quy định của pháp luật Việt Nam, được chuyển ra nước ngoài phần thu nhập của mình theo chế độ quản lý ngoại hối của Nhà nước Việt Nam.
CHươNG III
ƯU đ•I đầU Tư
Điều 9
Các dự án đầu tư sau đây được ưu đ•i:
1- Đầu tư vào các lĩnh vực:
a) Trồng rừng, trồng cây lâu năm trên đất chưa sử dụng, đất trống, đồi núi trọc; nuôi trồng thuỷ sản ở các vùng nước chưa được khai thác; đánh bắt hải sản ở vùng biển xa bờ;
b) Xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật; phát triển vận tải công cộng đô thị; phát triển sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, văn hoá dân tộc; nghiên cứu khoa học, công nghệ;
c) Chế biến nông sản, lâm sản, thuỷ sản; các dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp;
d) Sản xuất hàng xuất khẩu;
đ) Các ngành công nghiệp cần ưu tiên trong từng thời kỳ phát triển kinh tế - x• hội; các ngành, nghề truyền thống;
2- Đầu tư ở các vùng dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo và các vùng khó khăn khác;
3- Đầu tư thành lập cơ sở sản xuất sử dụng công nghệ hiện đại, cơ sở sản xuất sử dụng nhiều lao động.
Chính phủ quy định danh mục ngành, nghề của từng lĩnh vực, phạm vi các vùng, tiêu chuẩn về công nghệ và quy mô sử dụng lao động được hưởng ưu đ•i đầu tư, theo quy hoạch và định hướng phát triển của Nhà nước.
Điều 10
Ngoài chế độ ưu đ•i được quy định trong các luật, pháp lệnh về thuế hiện hành, các dự án đầu tư quy định tại Điều 9 của Luật này được hưởng thêm các ưu đ•i về thuế như sau:
1- Cơ sở sản xuất, kinh doanh mới thành lập được giảm 50% (năm mươi phần trăm) thuế lợi tức thêm từ một đến hai năm; riêng đầu tư vào vùng dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo và các vùng khó khăn khác, được miễn thuế lợi tức thêm từ một đến hai năm, giảm 50% (năm mươi phần trăm) thuế lợi tức thêm từ một đến năm năm và giảm 50% (năm mươi phần trăm) thuế doanh thu thêm từ một đến hai năm;
2- Cơ sở sản xuất, kinh doanh bỏ thêm vốn đầu tư hoặc sử dụng lợi nhuận còn lại để tái đầu tư mở rộng quy mô, nâng cao năng lực sản xuất, đổi mới công nghệ được miễn thuế lợi tức cho phần lợi nhuận tăng thêm của năm tiếp theo do phần đầu tư mới này mang lại;
3- Các dự án đầu tư cần đặc biệt khuyến khích được Chính phủ cho phép miễn thuế nhập khẩu đối với thiết bị, máy móc, phụ tùng mà chủ đầu tư trực tiếp hoặc uỷ thác nhập khẩu để xây dựng cơ sở sản xuất. Trong trường hợp sử dụng sai mục đích thiết bị, máy móc, phụ tùng được miễn thuế nhập khẩu, thì chủ đầu tư phải truy nộp số thuế nhập khẩu đ• được miễn và bị xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật;
4- Lợi nhuận được chia từ hình thức đầu tư quy định tại điểm 3 Điều 4 của Luật này được miễn thuế thu nhập hoặc thuế lợi tức trong thời hạn ba năm, kể từ khi lợi nhuận được chia lần đầu.
Chính phủ quy định cụ thể các mức ưu đ•i đầu tư.
Điều 11
Chủ đầu tư thành lập cơ sở sản xuất, kinh doanh mới theo quy định tại Điều 9 của Luật này bảo đảm có hiệu quả, thì được ưu tiên xem xét cho vay tín dụng trung hạn và dài hạn từ các quỹ hỗ trợ đầu tư; riêng thành lập cơ sở sản xuất, kinh doanh mới bảo đảm có hiệu quả tại vùng dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo và các vùng khó khăn khác được ưu tiên xem xét cho vay tín dụng trung hạn và dài hạn với l•i suất ưu đ•i từ các quỹ hỗ trợ đầu tư.
Cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu thuộc diện ưu tiên phát triển được bảo l•nh tín dụng và cấp tín dụng xuất khẩu.
CHươNG IV
QUYềN Và NGHĩA Vụ CủA CHủ đầU Tư
Điều 12
Theo quy định của pháp luật, chủ đầu tư có quyền:
1- Lựa chọn ngành, nghề và địa bàn đầu tư trên l•nh thổ Việt Nam;
2- Lựa chọn hình thức đầu tư;
3- Được hưởng ưu đ•i đầu tư theo quy định của Luật này;
4- Chủ động trong hoạt động đầu tư và sản xuất, kinh doanh đ• đăng ký;
5- Thuê lao động không hạn chế về số lượng; trả tiền công trên cơ sở thoả thuận với người lao động nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định;
6- Xuất cảnh ra nước ngoài để thực hiện dự án đầu tư theo quy định của Chính phủ.
Điều 13
Chủ đầu tư có nghĩa vụ:
1- Kinh doanh theo đúng đăng ký, thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về kế toán, thống kê.
2- Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật;
3- Tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn x• hội;
4- Tuân thủ các quy định của pháp luật về tổ chức công đoàn và các đoàn thể khác tại doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức đó hoạt động;
5- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ được quy định trong pháp luật về lao động;
6- Tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh.
Điều 14
Trong trường hợp có sự thay đổi chủ đầu tư trong thời hạn được hưởng ưu đ•i mà chủ đầu tư mới vẫn tiếp tục thực hiện dự án đầu tư đó, thì chủ đầu tư mới đương nhiên được hưởng các ưu đ•i trong thời hạn còn lại và có trách nhiệm thực hiện đúng các nghĩa vụ để được hưởng ưu đ•i của dự án đầu tư đ• đăng ký.
Điều 15
Trong trường hợp chủ đầu tư không còn đủ điều kiện để tiếp tục hưởng ưu đ•i theo quy định của Luật này, thì sẽ bị rút bỏ một phần hoặc toàn bộ các ưu đ•i đ• được chấp thuận.
Điều 16
Người Việt Nam định cư ở nước ngoài thực hiện đầu tư theo quy định của Luật này được chuyển ra nước ngoài:
1- Lợi nhuận thu được trong quá trình sản xuất, kinh doanh do việc sử dụng vốn đầu tư chuyển hợp pháp từ nước ngoài vào;
2- Tiền gốc và l•i của các khoản vay từ nước ngoài trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh;
3- Vốn đầu tư đ• chuyển hợp pháp từ nước ngoài vào;
4- Các khoản tiền và tài sản khác thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình.
Chính phủ quy định thủ tục chuyển ra nước ngoài các khoản tiền và tài sản quy định tại Điều này.
Điều 17
Khi chuyển lợi nhuận ra nước ngoài theo điểm 1 Điều 16 của Luật này, người Việt Nam định cư ở nước ngoài nộp một khoản thuế bằng 5% (năm phần trăm) số tiền chuyển ra nước ngoài.
CHươNG V
QUảN Lý NHà NướC Về KHUYếN KHíCH đầU Tư
Điều 18
1- Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về đầu tư và khuyến khích đầu tư.
Chính phủ chỉ định cơ quan có thẩm quyền chịu trách nhiệm giúp Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về khuyến khích đầu tư.
2- Cơ quan quản lý Nhà nước về khuyến khích đầu tư có các nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
a) Xây dựng và trình Chính phủ quyết định danh mục các ngành, nghề và phạm vi các vùng được hưởng ưu đ•i đầu tư;
b) Hướng dẫn và giám sát việc thực hiện các biện pháp hỗ trợ và chế độ ưu đ•i đầu tư;
c) Nhận đơn xin ưu đ•i đầu tư và trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận đơn, quyết định việc cấp hoặc từ chối cấp chứng nhận ưu đ•i đầu tư theo quy định của pháp luật cho các doanh nghiệp do Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập.
Điều 19
Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có các nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1- Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về khuyến khích đầu tư trong nước trên phạm vi địa phương theo quy định của pháp luật;
2- Xây dựng và công bố danh mục các dự án cần khuyến khích đầu tư gắn với định hướng phát triển kinh tế - x• hội của địa phương;
3- Nhận đơn xin ưu đ•i đầu tư và trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận đơn, quyết định việc cấp hoặc từ chối cấp chứng nhận ưu đ•i đầu tư theo quy định của pháp luật.
CHươNG VI
Xử lý vi phạm
Điều 20
Chủ đầu tư có hành vi man trá để hưởng chế độ ưu đ•i đầu tư hoặc vi phạm các quy định khác của Luật này, thì phải hoàn trả các khoản ưu đ•i đ• được hưởng và tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
Điều 21
Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở việc đầu tư, cho hưởng ưu đ•i đầu tư không đúng với quy định, có hành vi sách nhiễu đối với chủ đầu tư hoặc vi phạm các quy định khác của Luật này, thì phải bồi thường thiệt hại và tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
CHươNG VII
ĐIềU KHOảN THI HàNH
Điều 22
Luật này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1995.
Những quy định trước đây trái với Luật này đều bị b•i bỏ.
Điều 23
Cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc diện ưu đ•i đầu tư quy định tại Điều 9 của Luật này đ• thành lập trước khi Luật khuyến khích đầu tư trong nước có hiệu lực, được hưởng chế độ ưu đ•i đầu tư cho thời gian còn lại, theo quy định của Luật này.
Nhà nước không hoàn trả các khoản thuế và các nghĩa vụ đóng góp khác mà doanh nghiệp phải thực hiện trong thời gian trước khi Luật này có hiệu lực.
Điều 24
Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật này.
Luật này đ• được Quốc hội nước Cộng hoà x• hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 22 tháng 6 năm 1994.
KHUYếN KHíCH đầU Tư TRONG NướC
Để huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn, tài nguyên, lao động và các tiềm năng khác của đất nước nhằm góp phần phát triển kinh tế - x• hội, vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, x• hội công bằng, văn minh;
Căn cứ vào Điều 84 của Hiến pháp nước Cộng hoà x• hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;
Luật này quy định về khuyến khích đầu tư trong nước.
CHươNG I
NHữNG QUY địNH CHUNG
Điều 1
Nhà nước bảo hộ và khuyến khích tổ chức, công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài cư trú lâu dài ở Việt Nam đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế - x• hội trên l•nh thổ Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Chính phủ quy định cụ thể việc đầu tư của người Việt Nam định cư ở nước ngoài và của người nước ngoài cư trú lâu dài ở Việt Nam.
Điều 2
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1- "Đầu tư trong nước" là việc bỏ vốn vào sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam của tổ chức, cá nhân quy định tại Điều 1 của Luật này.
2- "Chủ đầu tư" là tổ chức hoặc cá nhân quy định tại Điều 1 của Luật này trực tiếp bỏ vốn để thực hiện đầu tư quy định tại Điều 4 của Luật này.
Điều 3
Vốn đầu tư là tiền Việt Nam; ngoại tệ chuyển đổi được; vàng, bạc, đá quý; chứng khoán chuyển nhượng được; nhà xưởng, công trình xây dựng, thiết bị, máy móc, các phương tiện sản xuất khác hoặc giá trị quyền sử dụng đất, quyền sử hữu công nghiệp được sử dụng để đầu tư tại Việt Nam.
Điều 4
Đầu tư được áp dụng theo Luật này bao gồm:
1- Đầu tư thành lập cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế;
2- Đầu tư mở rộng quy mô, nâng cao năng lực sản xuất, nghiên cứu phát triển và đổi mới công nghệ của các cơ sở sản xuất, kinh doanh hiện có;
3- Mua cổ phần của các doanh nghiệp, góp vốn vào các doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp Nhà nước được phép đa dạng hóa hình thức sở hữu.
CHươNG II
BảO đảM Và Hỗ TRợ đầU Tư
Điều 5
Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư, lợi nhuận, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của chủ đầu tư.
Điều 6
Tài sản, vốn đầu tư và lợi nhuận hợp pháp của chủ đầu tư không bị quốc hữu hoá.
Trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc gia, Nhà nước quyết định trưng mua hoặc trưng dụng tài sản của chủ đầu tư, thì chủ đầu tư được thanh toán hoặc bồi thường theo thời giá thị trường và được tạo điều kiện thuận lợi để đầu tư vào lĩnh vực, địa bàn thích hợp.
Điều 7
Nhà nước thực hiện các biện pháp sau đây nhằm hỗ trợ các hoạt động đầu tư trong nước:
1- Giao đất hoặc cho thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai;
2- Xây dựng kết cấu hạ tầng các khu công nghiệp để cho thuê làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh;
3- Lập và khuyến khích các quỹ hỗ trợ đầu tư để cho vay đầu tư trung hạn và dài hạn. Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của các quỹ hỗ trợ đầu tư;
4- Góp vốn thông qua các quỹ hỗ trợ đầu tư, ngân hàng thương mại, công ty tài chính vào các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế trên cơ sở cùng có lợi;
5- Quy định việc bảo l•nh tín dụng đầu tư của các ngân hàng, tổ chức tín dụng và công ty tài chính;
6- Hỗ trợ việc tổ chức thực hiện các chương trình, dịch vụ khuyến khích đầu tư, gồm:
a) Tư vấn quản lý và kinh doanh;
b) Tư vấn pháp lý;
c) Tổ chức dạy nghề và đào tạo cán bộ kỹ thuật;
d) Đào tạo và nâng cao kiến thức quản lý;
đ) Cung cấp thông tin kinh tế;
7- Phổ biến và chuyển giao công nghệ, tạo điều kiện cho các chủ đầu tư được sử dụng với mức phí ưu đ•i các công nghệ mới tạo ra bởi vốn ngân sách Nhà nước.
Điều 8
Chủ đầu tư được thuê chuyên gia là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài làm việc cho dự án đầu tư trong nước. Trình tự và thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh được áp dụng như quy định về xuất cảnh, nhập cảnh đối với người nước ngoài làm việc trong các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Chuyên gia là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài làm việc cho dự án đầu tư trong nước, sau khi nộp thuế thu nhập theo quy định của pháp luật Việt Nam, được chuyển ra nước ngoài phần thu nhập của mình theo chế độ quản lý ngoại hối của Nhà nước Việt Nam.
CHươNG III
ƯU đ•I đầU Tư
Điều 9
Các dự án đầu tư sau đây được ưu đ•i:
1- Đầu tư vào các lĩnh vực:
a) Trồng rừng, trồng cây lâu năm trên đất chưa sử dụng, đất trống, đồi núi trọc; nuôi trồng thuỷ sản ở các vùng nước chưa được khai thác; đánh bắt hải sản ở vùng biển xa bờ;
b) Xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật; phát triển vận tải công cộng đô thị; phát triển sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, văn hoá dân tộc; nghiên cứu khoa học, công nghệ;
c) Chế biến nông sản, lâm sản, thuỷ sản; các dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp;
d) Sản xuất hàng xuất khẩu;
đ) Các ngành công nghiệp cần ưu tiên trong từng thời kỳ phát triển kinh tế - x• hội; các ngành, nghề truyền thống;
2- Đầu tư ở các vùng dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo và các vùng khó khăn khác;
3- Đầu tư thành lập cơ sở sản xuất sử dụng công nghệ hiện đại, cơ sở sản xuất sử dụng nhiều lao động.
Chính phủ quy định danh mục ngành, nghề của từng lĩnh vực, phạm vi các vùng, tiêu chuẩn về công nghệ và quy mô sử dụng lao động được hưởng ưu đ•i đầu tư, theo quy hoạch và định hướng phát triển của Nhà nước.
Điều 10
Ngoài chế độ ưu đ•i được quy định trong các luật, pháp lệnh về thuế hiện hành, các dự án đầu tư quy định tại Điều 9 của Luật này được hưởng thêm các ưu đ•i về thuế như sau:
1- Cơ sở sản xuất, kinh doanh mới thành lập được giảm 50% (năm mươi phần trăm) thuế lợi tức thêm từ một đến hai năm; riêng đầu tư vào vùng dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo và các vùng khó khăn khác, được miễn thuế lợi tức thêm từ một đến hai năm, giảm 50% (năm mươi phần trăm) thuế lợi tức thêm từ một đến năm năm và giảm 50% (năm mươi phần trăm) thuế doanh thu thêm từ một đến hai năm;
2- Cơ sở sản xuất, kinh doanh bỏ thêm vốn đầu tư hoặc sử dụng lợi nhuận còn lại để tái đầu tư mở rộng quy mô, nâng cao năng lực sản xuất, đổi mới công nghệ được miễn thuế lợi tức cho phần lợi nhuận tăng thêm của năm tiếp theo do phần đầu tư mới này mang lại;
3- Các dự án đầu tư cần đặc biệt khuyến khích được Chính phủ cho phép miễn thuế nhập khẩu đối với thiết bị, máy móc, phụ tùng mà chủ đầu tư trực tiếp hoặc uỷ thác nhập khẩu để xây dựng cơ sở sản xuất. Trong trường hợp sử dụng sai mục đích thiết bị, máy móc, phụ tùng được miễn thuế nhập khẩu, thì chủ đầu tư phải truy nộp số thuế nhập khẩu đ• được miễn và bị xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật;
4- Lợi nhuận được chia từ hình thức đầu tư quy định tại điểm 3 Điều 4 của Luật này được miễn thuế thu nhập hoặc thuế lợi tức trong thời hạn ba năm, kể từ khi lợi nhuận được chia lần đầu.
Chính phủ quy định cụ thể các mức ưu đ•i đầu tư.
Điều 11
Chủ đầu tư thành lập cơ sở sản xuất, kinh doanh mới theo quy định tại Điều 9 của Luật này bảo đảm có hiệu quả, thì được ưu tiên xem xét cho vay tín dụng trung hạn và dài hạn từ các quỹ hỗ trợ đầu tư; riêng thành lập cơ sở sản xuất, kinh doanh mới bảo đảm có hiệu quả tại vùng dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo và các vùng khó khăn khác được ưu tiên xem xét cho vay tín dụng trung hạn và dài hạn với l•i suất ưu đ•i từ các quỹ hỗ trợ đầu tư.
Cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu thuộc diện ưu tiên phát triển được bảo l•nh tín dụng và cấp tín dụng xuất khẩu.
CHươNG IV
QUYềN Và NGHĩA Vụ CủA CHủ đầU Tư
Điều 12
Theo quy định của pháp luật, chủ đầu tư có quyền:
1- Lựa chọn ngành, nghề và địa bàn đầu tư trên l•nh thổ Việt Nam;
2- Lựa chọn hình thức đầu tư;
3- Được hưởng ưu đ•i đầu tư theo quy định của Luật này;
4- Chủ động trong hoạt động đầu tư và sản xuất, kinh doanh đ• đăng ký;
5- Thuê lao động không hạn chế về số lượng; trả tiền công trên cơ sở thoả thuận với người lao động nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định;
6- Xuất cảnh ra nước ngoài để thực hiện dự án đầu tư theo quy định của Chính phủ.
Điều 13
Chủ đầu tư có nghĩa vụ:
1- Kinh doanh theo đúng đăng ký, thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về kế toán, thống kê.
2- Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật;
3- Tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn x• hội;
4- Tuân thủ các quy định của pháp luật về tổ chức công đoàn và các đoàn thể khác tại doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức đó hoạt động;
5- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ được quy định trong pháp luật về lao động;
6- Tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh.
Điều 14
Trong trường hợp có sự thay đổi chủ đầu tư trong thời hạn được hưởng ưu đ•i mà chủ đầu tư mới vẫn tiếp tục thực hiện dự án đầu tư đó, thì chủ đầu tư mới đương nhiên được hưởng các ưu đ•i trong thời hạn còn lại và có trách nhiệm thực hiện đúng các nghĩa vụ để được hưởng ưu đ•i của dự án đầu tư đ• đăng ký.
Điều 15
Trong trường hợp chủ đầu tư không còn đủ điều kiện để tiếp tục hưởng ưu đ•i theo quy định của Luật này, thì sẽ bị rút bỏ một phần hoặc toàn bộ các ưu đ•i đ• được chấp thuận.
Điều 16
Người Việt Nam định cư ở nước ngoài thực hiện đầu tư theo quy định của Luật này được chuyển ra nước ngoài:
1- Lợi nhuận thu được trong quá trình sản xuất, kinh doanh do việc sử dụng vốn đầu tư chuyển hợp pháp từ nước ngoài vào;
2- Tiền gốc và l•i của các khoản vay từ nước ngoài trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh;
3- Vốn đầu tư đ• chuyển hợp pháp từ nước ngoài vào;
4- Các khoản tiền và tài sản khác thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình.
Chính phủ quy định thủ tục chuyển ra nước ngoài các khoản tiền và tài sản quy định tại Điều này.
Điều 17
Khi chuyển lợi nhuận ra nước ngoài theo điểm 1 Điều 16 của Luật này, người Việt Nam định cư ở nước ngoài nộp một khoản thuế bằng 5% (năm phần trăm) số tiền chuyển ra nước ngoài.
CHươNG V
QUảN Lý NHà NướC Về KHUYếN KHíCH đầU Tư
Điều 18
1- Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về đầu tư và khuyến khích đầu tư.
Chính phủ chỉ định cơ quan có thẩm quyền chịu trách nhiệm giúp Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về khuyến khích đầu tư.
2- Cơ quan quản lý Nhà nước về khuyến khích đầu tư có các nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
a) Xây dựng và trình Chính phủ quyết định danh mục các ngành, nghề và phạm vi các vùng được hưởng ưu đ•i đầu tư;
b) Hướng dẫn và giám sát việc thực hiện các biện pháp hỗ trợ và chế độ ưu đ•i đầu tư;
c) Nhận đơn xin ưu đ•i đầu tư và trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận đơn, quyết định việc cấp hoặc từ chối cấp chứng nhận ưu đ•i đầu tư theo quy định của pháp luật cho các doanh nghiệp do Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập.
Điều 19
Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có các nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1- Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về khuyến khích đầu tư trong nước trên phạm vi địa phương theo quy định của pháp luật;
2- Xây dựng và công bố danh mục các dự án cần khuyến khích đầu tư gắn với định hướng phát triển kinh tế - x• hội của địa phương;
3- Nhận đơn xin ưu đ•i đầu tư và trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận đơn, quyết định việc cấp hoặc từ chối cấp chứng nhận ưu đ•i đầu tư theo quy định của pháp luật.
CHươNG VI
Xử lý vi phạm
Điều 20
Chủ đầu tư có hành vi man trá để hưởng chế độ ưu đ•i đầu tư hoặc vi phạm các quy định khác của Luật này, thì phải hoàn trả các khoản ưu đ•i đ• được hưởng và tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
Điều 21
Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở việc đầu tư, cho hưởng ưu đ•i đầu tư không đúng với quy định, có hành vi sách nhiễu đối với chủ đầu tư hoặc vi phạm các quy định khác của Luật này, thì phải bồi thường thiệt hại và tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
CHươNG VII
ĐIềU KHOảN THI HàNH
Điều 22
Luật này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1995.
Những quy định trước đây trái với Luật này đều bị b•i bỏ.
Điều 23
Cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc diện ưu đ•i đầu tư quy định tại Điều 9 của Luật này đ• thành lập trước khi Luật khuyến khích đầu tư trong nước có hiệu lực, được hưởng chế độ ưu đ•i đầu tư cho thời gian còn lại, theo quy định của Luật này.
Nhà nước không hoàn trả các khoản thuế và các nghĩa vụ đóng góp khác mà doanh nghiệp phải thực hiện trong thời gian trước khi Luật này có hiệu lực.
Điều 24
Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật này.
Luật này đ• được Quốc hội nước Cộng hoà x• hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 22 tháng 6 năm 1994.
Similar topics
» Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi) - Ban hành ngày 01-06-1998
» Luật sửa đổi một số điều của Luật Công ty số 35-L/CTN của Quốc hội - Ban hành ngày 05-07-1994
» Luật sửa đổi một số điều của Luật Doanh nghiệp tư nhân số 35-L/CTN của Quốc hội - Ban hành ngày 05-07-1994
» Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Nghĩa vụ quân sự số 35-L/CTN của Quốc hội - Ban hành ngày 05-07-1994
» Luật Thuế Chuyển quyền sử dụng Đất số 35-L/CTN của Quốc hội - Ban hành ngày 05-07-1994
» Luật sửa đổi một số điều của Luật Công ty số 35-L/CTN của Quốc hội - Ban hành ngày 05-07-1994
» Luật sửa đổi một số điều của Luật Doanh nghiệp tư nhân số 35-L/CTN của Quốc hội - Ban hành ngày 05-07-1994
» Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Nghĩa vụ quân sự số 35-L/CTN của Quốc hội - Ban hành ngày 05-07-1994
» Luật Thuế Chuyển quyền sử dụng Đất số 35-L/CTN của Quốc hội - Ban hành ngày 05-07-1994
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết